Thánh An-rê Dũng Lạc, và 116 vị thánh Việt Nam, tử đạo tại Việt Nam trong các thế kỷ 18 và 19, được Ðức Thánh Cha Giaon Phaolô II phong thánh ngày 19 tháng 6, năm 1988.
Ngay sau khi cac nhà truyền giáo Bồ Ðào Nha khám phá ra Việt Nam, đạo Công Giáo được đưa vào Việt Nam bởi một giáo sĩ tên I-nhã năm 1533, có lẽ là một giáo sĩ Âu Tây trên đường đi Trung Hoa, và ghé lại Việt Nam hai năm. Các nhà truyền giáo khác cũng hoạt động vất vả tại miền đất ít người lui tới này trong mấy chục năm. Các linh mục Dòng Tên mở cơ sở truyền giáo đầu tiên năm 1615 tại Ðà Nẵng với cha Francesco Buzomi người Ý và cha Dieogo Carvalho người Bồ. Họ chăm sóc cho các giáo dân người Nhật, cũng như họ, đã bị đuổi ra khỏi nước Nhật vì bị đàn áp.
A Lịch Sơn Ðắc Lộ, dòng Tên (1591-1660), vị "tông đồ của Việt Nam" tới năm 1624, và năm 1627 đi Hà Nội. Ngài thành công lạ thường. Năm đầu, ngài rửa tội cho em gái của Nhà Vua và 1200 người lớn, trong hai năm sau 5.500 người. Năm 1630, người bị trục xuất, và một giáo dân đầu tiên (không rõ tên) bị sử trảm vì đức tin. LM Ðắc lộ trở lại Việt Nam nơi ngài báo cáo có 100.000 nguời công giáo năm 1639. Năm 1645, ngài bị đuổi một lần nữa, ngài trở về Pháp và thành lập Hội Truyền Giáo Ba Lê cho việc truyền giáo ngoại quốc. Con số đông đảo các nhà truyền giáo mới của Dòng Truyền Giáo Ngoại Quốc này khiến cho có một giai đoạn bành trướng nhanh chóng; năm 1658, riêng Bắc Việt có 300.000 người công giáo. Chủng viện đầu tiên được mở năm 1666, và hai linh mục bản xứ đầu tiên được chịu chức năm 1668. Một dòng nữ bản xứ được thành lập, đó là Dòng Mến Thánh Giá năm 1670.
Các sự đàn áp lẻ tẻ xẩy ra cho tới năm 1698 thì các cuộc đàn áp dữ dội bùng nổ. Các cuộc đàn áp khác theo sau (đáng ghi là 1712, 1723, và 1750) trong giai đoạn này ít ra cũng có 100.000 người công giáo, kể cả người đầu tiên được phong thánh (Gil và Lenziniana, 1745), chịu tử đạo. Một thời kỳ bình yên tạm thời tiếp theo nhờ sự dàn xếp của vị thừa sai qua một hiệp ước năm 1787 giữa Pháp và vị vua sắp lên ngôi là Nguyễn-Ánh, được viện trợ quân sự của Pháp để trở thành Hoàng Ðế Gia Long (1806). Hai vua kế vị (Minh Mang và Tự-Ðức) gia tăng sự tàn khốc của các cuộc đàn áp vào các năm 1820-41. Vua Minh Mạng trục xuất tất cả các giáo sĩ ngoại quốc và ra sắc chỉ cho tất cả người công giáo Việt Nam phải bỏ đạo bằng cách bước qua thập giá. Sau khi ngơi được một thời gian, năm 1847, việc đàn áp đạo Công Giáo lại tái diễn khi nhà vua nghi ngờ các giáo sĩ ngoại quốc và giáo dân Việt Nam trợ giúp sự nổi loạn của một thái tử. Người Công Giáo bị khắc trên mặt hai chữ tà đạo; chồng vợ bị ly tán, con cái bị tách rời khỏi cha mẹ. trong thế kỷ 19, từ 100.000 đến 300.000 người chịu bách hại, kể cả đa số những người được phong thánh. Sự chống lại của người công giáo đáng ghi nhận qua việc che dấu các linh mục thật là quả cảm. Trong năm năm từ 1857 đến 1862, có khoảng trên 5.000 tín đồ chịu tử đạo, cộng với 215 linh mục và nữ tu bản xứ, và có khoảng 40.000 người công giáo bị tước hết quyền sở hữu, và bị đầy ra khỏi nơi họ sinh sống. Năm 1917 hơn 2.078 trường hợp trong nhóm này được mang ra trình bày; và một con số trượng trưng 25 người được phong Á Thánh năm 1951.
Mặc dầu hồ sơ của đa số những người chịu bách hại đã bị tiêu hủy, tất cả có 117 vị, trong đó có 96 người Việt, 11 cha Ða Minh người Tây Ban Nha, và 10 giáo sĩ người Pháp thuộc Hội Thừa Sai Ba Lê đã được phong thánh. Trong số đó có 8 Giám Mục, 50 linh mục (15 cha Ða Minh, 8 cha Hội Thừa Sai Ba Lê, 27 cha triều), 1 chủng sinh, và 58 giáo sĩ (9 người Dòng Ba Ða Minh, và 17 thầy giảng) tử đạo tại Bắc Hà, Trung Phần và Nam Phần. Ða số bị sử trảm (chặt đầu) (76), nhưng 21 nguời bị xử giảo (thắt cổ) chết, 9 chết vì bị tra tấn, 6 bị thiêu sống, và 5 bị lăng trì (phân thây). Tên của các vị thánh tử đạo này được liệt kê sau đây. Các vị thánh này được phong Á thánh trong bốn kỳ khác nhau: 64 vị năm 1900 bời Ðức Giáo Hoàng Lêo XIII; 8 vị năm 1906 bởi Ðức Giáo Hoàng Piô X (tất cả đều là Ða Minh); 20 năm 1909 cũng bởi Ðức Giáo Hoàng Piô X; và 25 năm 1951 bởi Ðức Giáo Hoàng Piô XII.
Martyrs of Vietnam
___________________________
An-rê Trần Anh Dũng, A.k.a. Andrew Dung-Lac and 116 Companions, martyrs of Tonkin; martyrs of Indo-China; d. 18th-19th centuries. Canonized 19 June 1988 by Pope John Paul II.
Not long after the Portuguese discovered Vietnam, Christianity was introduced in 1533 by a certain Inigo (Ignatius), seemingly a European religious on his way to China, who remained in Vietnam for 2 years. Other missionaries labored intermittently in this little-frequented region for several decades. The Jesuits opened the first stable mission in 1615 at Da Nang (Annam) with the arrival of the Neopolitan Francesco Buzomi and Portuguese Diego Carvalho. They ministered to Japanese converts who, like themselves, had been driven from Japan by persecution.
Alexander de Rhodes, SJ (1591-1660), the "apostle of Vietnam," arrived in 1624, and in 1627 went to Hà Nội, capital of Tonkin in what is now North Vietnam. His success was extraordinary. The first year he baptized the king's sister and 1,200 adults; in the next 2 years, 5,500. In 1630, he was expelled and the first Christian (unnamed) was beheaded for the faith. Rhodes returned to Vietnam from where he reported 100,000 Vietnamese Catholics in 1639. In 1645, he was banished again, returned to France, and founded the Paris Seminary for Foreign Missions. The influx of new missionaries from the Society for Foreign Missions led to a period of swift growth; in 1658, there were 300,000 Catholics in Tonkin alone. The first seminary opened in 1666, and the first 2 native priests were ordained in 1668. A native religious congregation of women, the Lovers of the Cross (Amantes de la Croix), began in 1670.
Sporadic persecutions occurred up to 1698, when the first severe one erupted. Others followed (notably 1712, 1723, and 1750) during which at least 100,000 Christains, including the first of the canonized (Gil and Lenziniana, 1745), were martyred. A temporary peace took effect when the vicar apostolic arranged a treaty (1787) between France and a pretender to the Vietnamese throne, Nguyễn-Ánh, who was given French military aid to become Emperor Gialong (1806). His Annamite successors (Minh Mang and Tu-Dúc) increased the ferocity of the persecutions in 1820-41. Minh banished all foreign missionaries and required Vietnamese Christians to apostatize by trampling a crucifix underfoot. After abating for a time, in 1847, suppression of Christianity was renewed when the emperor suspected foreign missionaries and Vietnamese Christians of aiding in the rebellion of one of his sons. Christians were marked on their faces with the words tà đạo ("false religion"); husbands were separated from their wives, and children from their parents. During the 19th century, between 100,000 and 300,000 Christians suffered for their faith, including most of those canonized. Catholic resistance, shown notably in hiding priests, was heroic. In the 5 years between 1857 and 1862, it is estimated that more than 5,000 faithful were martyred in addition to 215 native priests and nuns, and about 40,000 Catholics were dispossessed and exiled from their home regions. In 1917 no less than 2,078 causes from this last group were introduced; a representative sample of 25 were beatified in 1951.
Although the records of most who suffered have been destroyed, a total of 117—including 96 Vietnamese, 11 Spanish Dominicans, and 10 French members of the Paris Society for Foreign Missions(Missions Etrangères de Paris) (MEP)—were canonized. Among them were 8 bishops, 50 priests (15 Dominicans, 8 members of the Paris Foreign Mission Society, 27 seculars), 1 seminarian, and 58 lay people (9 Dominican tertiaries and 17 catechists) martyred in Tonkin (in what was North Vietnam), Cochin-China (South Vietnam), and Annam (parts in North and South Vietnam). The majority (76) were beheaded but 21 were suffocated, 9 died from their tortures, 6 burnt alive, and 5 mutilated. The names of this representative sample of 117 martyrs follows. These martyrs were beatified on four separate occasions: 64 in 1900 by Pope Leo XIII; 8 in 1906 by Pope Pius X (all Dominicans); 20 in 1909 also by Pius X; and 25 in 1951 by Pope Pius XII.
001. Phêrô Almato Bình
002. Berrio-Ochoa Vinh
003. Gioan Lu-i Bô-na Hương
004. Phaolô Tống Viết Bường
005. Giuse Phạm Trọng Tả
006. Ða Minh Cấm
007. Phanxicô Xaviê Cần
008. Giuse Hoàng Lương Cảnh
009. Catanhêđa, Jacinto Gia
010. Phanxicô Ðỗ Văn Chiểu
011. Gioan Baotixita Cỏn
012. Jean-Charles Cornay Tân
013. Stêphanô-Théodore Cuénot Thể
014. Matthêô Nguyễn Văn Ðắc (Phượng)
015. Phêrô Ða
016. Ðaminh Ðinh Ðạt
017. Gioan Ðạt
018. Tôma Nguyễn Văn Ðệ
019. Clêmentê Ignaxiô Delgaho Hy
020. Giuse Maria Diaz Sanjuro An
021. Antôn Nguyễn Ðích
022. Vinh Sơn Nguyễn Thế Ðiểm
023. Tôma Ðinh Viết Dụ
024. Bênađô Võ Văn Duệ
025. Phêrô Dumoulin-Borie Cao
026. Anrê Trần An Dũng (Lạc)
027. Phêrô Ðinh Văn Dũng
028. Phaolô Vũ Văn Dương (Ðổng)
029. Phêrô Trương Văn Ðường
030. Vinh-sơn Dương
031. Giuse Fernandez Hiền
032. Phanxicô-Isidore Gagelin Kính
033. Matthêô Lê Văn Gẫm
034. Melchior Garcia-Sampedro Xuyên
035. Phanxicô Gil de Fedrich Tế
036. Ðaminh Nguyễn Văn Hạnh
037. Phaolô Hạnh
038. Ðaminh Henares Minh
039. Jêrônimô Hermosilla Liêm
040. Giuse Ðỗ Quang Hiến
041. Phêrô Nguyễn Văn Hiếu
042. Simon Phan Ðắc Hòa
043. Gioan Ðoàn Trinh Hoan
044. Lôrensô Nguyễn Văn Hưởng
045. Augustinô Phan Viết Huy
046. Ðaminh Huyện
047. Micae Hồ Ðình Hy
048. Phanxicô Jaccard Phan
049. Ðaminh Phạm Trọng Khảm
050. Giuse Nguyễn Duy Khang
051. Phêrô Khanh
052. Phêrô Võ Ðăng Khoa
053. Phaolô Phạm Khắc Khoan
054. Tôma Khuông
055. Matthêô Alonzo-Leciniana Ðậu
056. Vinh-sơn Lê Quang Liêm
057. Luca Vũ Bá Loan
058. Phaolô Lê Văn Lộc
059. Giuse Nguyễn Văn Lựu
060. Phêrô Nguyễn Văn Lựu
061. Ðaminh Mạo
062. Ðaminh Mầu
063. Giuse Marchand Du
064. Phanxicô Xaviê Hà Trọng Mậu
065. Philiphê Phan Văn Minh
066. Augustinô Nguyễn Văn Mới
067. Micae Nguyễn Huy Mỹ
068. Phaolô Nguyễn Văn Mỹ
069. Giacôbê Ðỗ Mai Năm
070. Anrê Nguyễn Kim Thông (Năm Thuông)
071. Phêrô Phanxicô Néron Bắc
072. Phaolô Nguyễn Ngân
073. Giuse Nguyễn Ðình Nghi
074. Lôrensô Ngôn
075. Ðaminh Nguyên
076. Ðaminh Nhi
077. Ðaminh Ninh
078. Emanuen Lê Văn Phụng
079. Phêrô Ðoàn Công Quý
080. Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh-Nam
081. Augustine Schoeffler Ðông
082. Anê Lê Thị Thành (Bà Ðê)
083. Gioan Baotixita Ðinh Văn Thành
084. Nicôla Bùi Ðức Thể
085. Giuse Lê Ðăng Thị
086. Phêrô Trương Văn Thi
087. Mactinô Tạ Ðức Thịnh
088. Tôma Trần Văn Thiện
089. Luca Phạm Trọng Thìn
090. Máctinô Thọ
091. Phêrô Thuần
092. Phaolô Lê Bảo Tịnh
093. Ðaminh Toái
094. Tôma Toán
095. Ðaminh Trạch (Ðoài)
096. Êmanuen Nguyễn Văn Triệu
097. Anrê Trần Văn Trông
098. Phêrô Vũ Văn Truật
099. Phanxicô Trần Văn Trung
100. Giuse Tuân
101. Giuse Tuân
102. Phêrô Nguyễn Bá Tuần
103. Giuse Túc
104. Phêrô Nguyễn Khắc Tự
105. Phêrô Nguyễn Văn Tự
106. Ðaminh Tước
107. Anrê Tường
108. Vinh-Sơn Tường
109. Phêrô Lê Tùy
110. Ðaminh Bùi Văn Úy
111. Giuse Nguyễn Ðình Uyển
112. Phêrô Ðoàn Văn Vân
113. Giuse Thêophanô Vénard Ven
114. Giuse Ðặng Ðình Viên
115. Stêphanô Nguyễn Văn Vinh
116. Ðaminh Nguyễn Văn Xuyên
117. Vinh Sơn Ðỗ Yến
Nguồn http://www.vncatholic.org
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
hãy cho biết ý kiến của bạn...!